Bài đăng

Điểm danh các loại thùng rác công cộng phổ biến hiện nay

Hình ảnh
Cuộc sống mỗi ngày quanh ta, mọi hoạt động sinh hoạt đều có thể dẫn đến hành động xã rác thải, kể cả  hoạt động trong nhà và ngoài trời. Sự hỗ trợ từ các loại thùng rác công cộng đã giúp mang lại một môi trường sống và sinh hoạt xanh sạch đẹp. Hiện nay trên thị trường, thùng rác công cộng ngoài trời có đa dạng mẫu cho nhiều sự lựa chọn đến người nhu cầu sử dụng, tùy theo mục đích muốn hướng đến. Thùng rác công cộng nhựa HDPE Đây là loại thùng chứa rác thông dụng nhất hiện nay, được làm từ nhựa nguyên sinh nhiệt dẻo Nhựa HDPE thuộc dòng nhựa tốt nhất hiện nay, thân thiện với môi trường và có khả năng tái chế Sản phẩm thùng rác HDPE có độ đàn hồi cực tốt, chống biến dạng, chống ăn mòn, chịu nhiệt Đặc điểm nhận dạng của loại thùng này là kiểu thùng có bánh xe và nắp đậy Các kích thước thùng rác nhựa HDPE phổ biến hiện nay Loại này cũng được chia thành nhiều dòng kiểu dáng khác nhau để bạn lựa chọn: Thùng rác nắp kín có bánh xe Thùng rác nắp hở - nắp lật Thùng rác nắp đậy đạp chân Thùng rá

Không bỏ vào thùng rác các vật này nếu không muốn hối hận về sau

Hình ảnh
Rác thải luôn gắn liền với các hoạt động sống thường nhật của con người. Theo thống kê mỗi ngày tại Việt Nam, trung bình 1 người thải ra 1,9 kg rác thải rắn các loại bao gồm rác vô cơ, rác hữu cơ và rác tái chế. Tuy nhiên, một số nhóm rác không bỏ vào thùng rác lẫn với nhau vì sẽ tạo ra nguy cơ tiềm ẩn nguy hiểm. Vậy đó là những loại chất thải nào? Không bỏ pin vào thùng rác Pin thuộc nhóm chất thải nguy hại gây ô nhiễm nặng đến môi trường vào đất, vào nước và cả không khí Trong pin có chứa các chất hóa học độc hại như chì (Pb), thủy ngân (hg), kẽm (Zn), cadmium (Cd) và Asen (As),... gây mức độ nguy hại nghiệm trọng nếu không xử lý đúng cách Vỏ pin sau sử dụng nếu bỏ trực tiếp vào thùng rác, để lẫn với loại rác chôn lấp. Sau khi phân hủy , những chất này sẽ rò rỉ ra ngoài thấm vào đất, nước dẫn đến các bệnh như ung thư, suy giảm chức năng thần kinh, suy gan, suy thận, dị ứng da...  Không bỏ lẫn rác vào chung một thùng rác Thói quen hiện tại của hầu hết mọi người đều bỏ chung các loại r

'Dễ hơn ăn kẹo' với 25 cách đuổi muỗi hiệu quả - PHẦN 2

Hình ảnh
Để tiếp nối Series với các mẹo đuổi muỗi tại nhà đơn giản ai cũng có thể thực hiện, chúng tôi giới thiệu đến bạn 15 cách đuổi và diệt muỗi theo phương pháp tự nhiên hoặc các dụng cụ hỗ trợ. Từ đây sẽ biến giấc mộng kinh hoàng mang tên 'muỗi' tan biến, giúp bạn tận hưởng cuộc sống tốt hơn. 11.Xua đuổi muỗi bằng lá tía tô Không chỉ dùng làm thực phẩm để ăn, mùi hương của tía tô còn khiến lũ muỗi 'hoãng sợ', là thiên địch của các loại côn trùng, xua đuổi 1 cách hiệu quả Đuổi muỗi bằng trồng tía tô đất trong nhà đặt nơi thiếu ánh sáng, cây có thể tự phát triển mà không cần tốn nhiều công chăm sóc, lại thân thiện và an toàn 12.Xua đuổi muỗi bằng vitamin B1 Vitamin B1 có tác dụng làm thay đổi mùi cơ thể, khiến cho muỗi không còn bị hấp dẫn và tránh xa. Bạn có thể chế thuốc xịt tại nhà bằng cách Chuẩn bị một bình dạng xịt có dung tích 50 ml và khoảng 5 viên vitamin B1.  Đổ nước sạch và thuốc vào bình với tỉ lệ hỗn hợp 1:1 Đợi cho vitamin B1 hòa tan và sử dụng trực tiếp 13.Xua

'Dễ hơn ăn kẹo' với 25 cách đuổi muỗi hiệu quả

Hình ảnh
Muỗi là một trong những loài côn trùng nguy hiễm gây ra nhiều vấn đề 'nhứt nhói' làm ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống. Mọi người thường sẽ tìm nhiều cách đuổi muỗi tự nhiên đến sử dụng các chất hóa học lành tính, an toàn. Vậy đâu là phương pháp hiệu quả? Bài viết này sẽ giới thiệu đến bạn 25 mẹo để đuổi muỗi dễ dàng thực hiện tại nhà Vì sao cần cách đuổi muỗi? _ Vết cắn do muỗi đốt gây ra rất nhiều bệnh lý từ nhẹ đến nặng cho con người, ảnh hưởng trực tiếp đến cuộc sống. Nó gây ra các triệu chứng Bệnh sốt rét, sốt xuất huyết Viêm não Nhật Bản, bệnh Zika và bệnh phong. Gây ra các vết ngừa, khó chịu và có thể dẫn đến mất ngủ. Gây ra các tiếng ồn, tiếng vo ve tạo ra sự không thoải mái _ Chính những nguyên do trên mà người ta sẽ tìm nhiều phương pháp để đuổi hoặc diệt muỗi tốt nhất, từ vật liệu tự nhiên an toàn, đến sử dụng các biện pháp hóa học can thiệp 25 cách đuổi muỗi tại nhà hiệu quả bạn nên biết Dưới dây sẽ là một số giải pháp bạn có thể tham khảo và tự thực hiện thử tại

5 loại chất thải y tế và cách nhận diện chúng

Hình ảnh
Khác với chất thải sinh hoạt , nhóm rác y tế là loại có khả năng gây ra tổn thương lớn không chỉ với cá nhân mà còn ảnh hưởng rộng ra cộng đồng. Chính vì thế, việc phân chia chúng thành 5 loại chất thải y tế cụ thể sẽ giúp giảm thiểu nguy cơ trở thành mối nguy hại, cũng như có những giải pháp xử lý phù hợp sao cho ít gây tổn hại tới môi trường và sức khỏe con người. Vậy đó là những loại nào? Định nghĩa về chất thải y tế Chất thải hay rác thải là một dạng vật chất không còn được con người sử dụng nữa hoặc không dùng được nữa Chất thải y tế là bao gồm các vật và chất bị thải bỏ, không còn có tác dụng sử dụng được sản sinh trong hoạt động của các cơ sở y tế Nhận diện 5 loại chất thải y tế Căn cứ theo đặc tính, nó được phân loại thành 5 nhóm chất thải và được nhận diện như sau: Chất thải lây nhiễm sắc nhọn - Định nghĩa : là loại vừa có tính lẫy nhiễm cao vừa có tính sát thương nếu vô tình tiếp xúc. Nó có nguy cơ cao mắc các bệnh truyền nhiễm do tiếp xúc. - Bao gồm các loại :  Kim tiêm,

Quy trình phân loại và xử lý rác thải sinh hoạt

Hình ảnh
Rác thải sinh hoạt được quan tâm và đề cập nhiều nhất hiện nay là loại chất thải rắn, ít tính nguy hiểm hơn các loại chất thải y tế hoặc chất thải công nghiệp. Nó chiếm tỉ trọng khá cao trong tổng lượng rác của địa phương nhưng có thể chủ động giảm được lượng rác thải vô ích. Hiện nay, giải pháp phân loại rác thải sinh hoạt tại nguồn đang được triển khai trên nhiều tỉnh thành, cùng với những hướng dẫn cụ thể. Rác thải sinh hoạt là gì? Đây là nhóm chất thải sản sinh từ hoạt động sinh hoạt đời sống thường nhật của con người, trong nhiều khu vực địa điểm khác nhau, Gia đình: hộ gia đình, khu nhà trọ, chung cư, khu dân cư Nơi công cộng: công viên, khu vui chơi, giải trí, khu kinh doanh, dịch vụ tập trung, chợ, nhà ga, bến xe, bến tàu, bến cảng, bến phà và những nơi phục vụ chung cho nhu cầu của nhiều người. Trường học, tiện ích công cộng Phân loại rác thải sinh hoạt được chia thành 4 nhóm theo nguyên tắc: - Nhóm chất thải hữu cơ dễ phân hủy hay chất thải thực phẩm : thức ăn thừa, lá c

Thông tư 20/2021 về quản lý chất thải y tế trong khuôn viên y tế

Hình ảnh
       BỘ Y TẾ                                  CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM           -------                                                       Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: 20/2021/TT-BYT                                              ---------------                                                                  Hà Nội, ngày 26 tháng 11 năm 2021 THÔNG TƯ Quy định về quản lý chất thải y tế trong phạm vi khuôn viên cơ sở y tế Căn cứ Luật Bảo vệ môi trường số 72/2020/QH14 ngày 17 tháng 11 năm 2020; Căn cứ Nghị định số 75/2017/NĐ-CP ngày 20 tháng 6 năm 2017 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Y tế; Theo đề nghị của Cục trưởng Cục Quản lý môi trường y tế; Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành Thông tư quy định về quản lý chất thải y tế trong phạm vi khuôn viên cơ sở y tế. Chương 1 QUY ĐỊNH CHUNG Điều 1 . Phạm vi điều chỉnh 1. Thông tư này quy định chi tiết việc phân loại, thu gom, lưu giữ, quản lý chất thải y tế trong phạm vi khuôn viên cơ sở y